Tin tức
Nhu cầu bảo hộ quyền SHTT đối với sản phẩm gạo tám Ấp bẹ Xuân Đài của tỉnh Nam Định  (30-10-2024)
Nam Định nổi tiếng với nhiều giống lúa cho gạo, cơm thơm ngon. Gạo nếp ngon phải kể đến giống nếp cái hoa vàng, nếp bắc, nếp thầu dầu, nếp nhung lùn; gạo tẻ bản địa có tám xoan, tám tiêu, đài thơm, tám ấp bẹ … trồng tập trung ở nhiều xã thuộc 2 huyện Nghĩa Hưng, Hải Hậu và xã Xuân Đài (Xuân Trường)…
Xem thêm »
Đăng ký bảo hộ và quản lý nhãn hiệu chứng nhận cho sản phẩm mắc ca của tỉnh Lai Châu  (28-10-2024)
Sau nhiều năm nghiên cứu, thử nghiệm, cây Mắc ca trồng tại Việt Nam cho sản lượng và chất lượng tốt. Đến năm 2004, cây Mắc ca được trồng đại trà tại 2 vùng khí hậu có điều kiện phù hợp là Tây Nguyên và Tây Bắc.
Xem thêm »
Nâng cao hiệu quả công tác hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ  (26-10-2024)
Thời gian qua, nhiều hoạt động bảo hộ, phát triển tài sản trí tuệ được các sở, ngành và các địa phương trong tỉnh tích cực triển khai. Nhiều sản phẩm chủ lực địa phương sau khi được bảo hộ sở hữu trí tuệ đã được người tiêu dùng biết đến rộng rãi, uy tín được nâng cao, giá trị gia tăng đáng kể trên thị trường trong nước và quốc tế.
Xem thêm »
Truyền thông chính sách về sở hữu trí tuệ, bảo hộ chỉ dẫn địa lý và quảng bá hình ảnh địa phương   (24-10-2024)
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế tri thức, SHTT ngày càng đóng vai trò quan trọng, là yếu tố cốt lõi để thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo, bảo đảm môi trường đầu tư, duy trì lợi thế cạnh tranh quốc gia, coi đó là một yếu tố không thể tách rời trong các chính sách phát triển kinh tế - xã hội.
Xem thêm »
Xây dựng CDĐL “Bình Tân – Vĩnh Long” cho sản phẩm khoai lang tím  (23-10-2024)
Khoai lang là một trong những cây lương thực được trồng phổ biến tại Việt Nam và du nhập từ Philippines vào khoảng cuối thế kỷ 16. Hiện nay, khoai lang được trồng tại nhiều địa phương như vùng núi, trung du Bắc Bộ, duyên hải miền Trung, châu thổ sông Hồng, Tây Nguyên và vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Xem thêm »
Một số kinh nghiệm phát triển chỉ dẫn địa lí trên thế giới  (22-10-2024)
Theo đánh giá của các chuyên gia, trên thế giới mỗi quốc gia tùy thuộc vào thế mạnh riêng và lợi ích cụ thể của quốc gia mình mà có giải pháp, chiến lược khác nhau đối với việc bảo hộ CDĐL.
Xem thêm »
Sự cần thiết trong việc xây dựng biểu trưng chỉ dẫn địa lý quốc gia  (18-10-2024)
Để biểu trưng chỉ dẫn địa lý quốc gia có thể phát huy được hết vai trò như một công cụ để quản lý và kiểm soát, một công cụ để quảng bá… cần có các chính sách cụ thể quy định về việc sử dụng biểu trưng này.
Xem thêm »
Hoạt động quản lý nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận và chỉ dẫn địa lý của Trung Quốc  (16-10-2024)
Trung Quốc là một trong năm cơ quan sở hữu trí tuệ lớn nhất thế giới (hay còn gọi là IP5). Hệ thống sở hữu trí tuệ Trung Quốc được xem là phát triển nhanh và ngoạn mục nhất thế giới với bằng chứng là họ đạt được rất nhiều thành tựu lớn trong thời gian gần đây.
Xem thêm »
Đăng ký bảo hộ cho nhãn hiệu chứng nhận “Kon Hà Nừng - Gia Lai”  (15-10-2024)
Tỉnh Gia Lai là tỉnh miền núi, biên giới nằm ở phía Bắc vùng Tây Nguyên, có diện tích tự nhiên rộng thứ hai cả nước. Nhiều sản phẩm chủ lực, có chất lượng trên của Gia Lai đã được bảo hộ chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể trong chương trình phát triển tài sản trí tuệ của tỉnh hoặc được công nhận đạt tiêu chuẩn sản phẩm OCOP.
Xem thêm »
Định hướng phát triển du lịch nông thôn gắn với bảo hộ nhãn hiệu  (13-10-2024)
Du lịch là một trong những ngành kinh tế trọng điểm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia.
Xem thêm »
Phát triển, kiểm soát chất lượng chỉ dẫn địa lý nhãn lồng Hưng Yên  (12-10-2024)
Chỉ dẫn địa lý “Hưng Yên” là công cụ nhằm giữ gìn và phát triển danh tiếng của sản phẩm nhãn lồng, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, khai thác hiệu quả lợi thế và tăng giá trị tài sản trí tuệ trong từng sản phẩm nhãn lồng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.
Xem thêm »
Đăng ký bảo hộ và quản lý chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm mai vàng của tỉnh Bình Định  (10-10-2024)
Loài hoa mai vàng còn gọi là Huỳnh mai có tên khoa học là Ochna integerrima (Lour.) Merr, thuộc họ lão mai (Ochnaceae), là cây đa niên, có thể sống trên một trăm năm, gốc to, rễ lồi lõm, thân xù xì, nhiều cành nhánh, lá mọc xen.
Xem thêm »
Nhu cầu nâng cao nhận thức về SHTT trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới  (07-10-2024)
Tính đến tháng 01/2022, Việt Nam đã ký kết 16 FTA trong đó có nội dung về/liên quan đến SHTT; toàn bộ các FTA này đều đã có hiệu lực đối với Việt Nam, tiêu biểu nhất là các FTA thế hệ mới bao gồm: Hiệp định CPTPP, Hiệp định EVFTA, Hiệp định UKVFTA, Hiệp định RCEP.
Xem thêm »
Vận dụng kinh nghiệm quốc tế trong việc biên soạn, phát hành tài liệu về quản lý tài sản trí tuệ  (05-10-2024)
Nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương hiện nay rất chú trọng việc biên soạn tài liệu, xây dựng chương trình đào tạo, tập huấn về quản lý tài sản trí tuệ (TSTT) cho các cơ quan nhà nước, các hiệp hội ngành nghề, các doanh nghiệp…
Xem thêm »
Xây dựng CDĐL cho sản phẩm sò huyết của tỉnh Cà Mau  (30-10-2023)
Việc xây dựng thành công chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm sò huyết Cà Mau góp phần nâng cao vị thế sản phẩm trên thị trường và góp phần mang lại hiệu quả kinh tế- xã hội cho các hộ nuôi sò huyết và các cơ sở thu mua địa bàn tỉnh Cà Mau nói riêng và các cơ sở thu mua, kinh doanh sản phẩm sò huyết Cà Mau ở các địa phương khác nói chung.
Xem thêm »
Nâng cao hiệu quả hoạt động sở hữu trí tuệ và quản trị tài sản trí tuệ cho doanh nghiệp  (28-10-2023)
Trong khuôn khổ Chương trình phát triển tài sản trí tuệ, nhiệm vụ đào tạo, nâng cao năng lực về tạo lập, quản trị và phát triển tài sản trí tuệ luôn được quan tâm, trong 10 năm qua, các cơ quan có liên quan đã tổ chức các khóa đào tạo từ cơ bản đến nâng cao, đặc biệt những năm gần đây, đào tạo chuyên sâu cho các đối tượng đã được tiến hành với sự cộng tác của các chuyên gia hàng đầu cả nước về sở hữu trí tuệ.
Xem thêm »
Xây dựng CDĐL cho sản phẩm chè Shan tuyết Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên  (26-10-2023)
Việc xây dựng, quản lý và phát triển CDĐL “Tủa Chùa” cho sản phẩm chè Shan tuyết của tỉnh Điện Biên sẽ mang lại nhiều lợi ích to lớn về kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao vị thế, đẩy mạnh tên tuổi của sản phẩm và sức cạnh tranh trên thị trường với các nông sản cùng và khác loại, trở thành mô hình thí điểm để nhân rộng về xây dựng chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm nông sản tại vùng sản xuất cây lâu năm tập trung, có quy mô lớn và có giá trị kinh tế cao.
Xem thêm »
KẾT QUẢ BẢO HỘ, QUẢN LÝ TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM CHỦ LỰC ĐỊA PHƯƠNG CỦA THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG  (24-10-2023)
Trong thời gian 8 năm từ 2013-2020, Chương trình Hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ của thành phố được triển khai theo Quyết định số 1862/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng ngày 25/9/2013. Chương trình đã nhận được sự quan tâm và chỉ đạo của các cấp lãnh đạo thành phố, sự phối hợp chặt chẽ của các Sở ngành và sự tham gia tích cực của các thành viên Ban chỉ đạo chương trình.
Xem thêm »
Xử lý ô nhiễm nguồn nước trong các hệ thống nuôi tôm  (23-10-2023)
Trong nuôi trong thủy sản , đặc biệt ở các hệ thống nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh, các chất dinh dưỡng hòa tan, chủ yếu là ni tơ, photpho, chất hữu cơ và tồn dư kháng sinh là nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm nguồn nước và ảnh hưởng đến sinh trưởng, tăng tỷ lệ chết của vật nuôi. Do đó áp dụng các phương pháp xử lý ô nhiễm nguồn nước là điều kiện tiên quyết để đảm bảo năng suất và chất lượng thủy sản.
Xem thêm »
Các giải pháp liên kết nâng cao chuỗi giá trị cam Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang  (22-10-2023)
Trong xu thế hội nhập, hy vọng thương hiệu Cam sành Hàm Yên sẽ tiến xa hơn nữa, không chỉ nổi tiếng ở thị trường trong nước mà còn tiến tới xuất khẩu ra nước ngoài, thông qua việc xúc tiến thương mại với các thị trường Lào, Campuchia
Xem thêm »